#Phiếu #khảo #sát #giá #Mẫu #01KSG
Phiếu khảo sát giá – Mẫu 01-KSG 2022 là mẫu phiếu khảo sát giá dành cho Hội đồng định giá tài sản sử dụng khi tiến hành điều tra thu thập thông tin về giá của tài sản bị xâm phạm phải được gắn với những yếu tố về cung, cầu, thị hiếu và sức mua trên thị trường trong điều kiện thương mại bình thường do Bộ Tài Chính ban hành. Mời các bạn tham khảo.
Mẫu đơn đăng ký dấu nghiệp vụ giám định
Mẫu hợp đồng giao khoán – Mẫu số 08-LĐTL
Hướng dẫn cách soạn thảo hợp đồng kinh doanh thương mại
1. Tại sao cần dùng phiếu khảo sát?
Phiếu khảo sát giá là giấy tờ cần thiết, không thể thiếu trong thủ tục định giá tài sản của Hội đồng định giá tài sản theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nhằm phục vụ cho việc giải quyết những vấn đề có liên quan đến tài sản trong tố tụng hình sự.
Để khảo sát giá thì tùy theo tính chất, đặc thù và điều kiện lưu thông trên thị trường của từng loại tài sản bị xâm phạm mà Hội đồng định giá tài sản tiến hành khảo sát giá tài sản bị xâm phạm theo một trong 2 loại sau: giá bán buôn hoặc giá bán lẻ đối với tài sản cùng loại hoặc tài sản tương đương.
Để Hội đồng định giá tài sản có được đánh giá tổng quát thì việc khảo sát giá mỗi loại giá nêu trên đều phải thực hiện trên cả 3 khu vực: trên thị trường, trên hồ sơ tài liệu, tại cơ quan có thẩm quyền đã định giá loại tài sản đó.
2. Biên bản khảo sát giá
Biên bản khảo sát giá là mẫu văn bản được lập ra để thu thập các tài sản cần khảo sát và những tài sản tương đương cùng loại với nhau. Biên bản thể hiện giá bán của tài sảntại thời điểm tài sản bị xâm phạm có thể là giá bán buôn hoặc giá bán lẻ được người lập biên bản ghi rõ.
Việc lập biên bản khảo giá phải tuân thủ theo các quy định của Nghị định số 30/2018/NĐ-CP. Theo Nghị định trên, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng ra văn bản yêu cầu định giá tài sản có trách nhiệm tổ chức cho Hội đồng định giá khảo sát trực tiếp tài sản hoặc mẫu tài sản cần định giá.
Tùy theo tính chất, đặc điểm, tình hình thực tế của tài sản cần định giá, Hội đồng định giá trực tiếp hoặc giao Tổ giúp việc Hội đồng (nếu có) thực hiện khảo sát giá, thu thập thông tin liên quan đến tài sản cần định giá bằng ít nhất một trong các hình thức sau:
Khảo sát giá thị trường theo giá bán buôn, giá bán lẻ của tài sản cùng loại hoặc tài sản tương tự;
Nghiên cứu giá tài sản do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định, quyết định đã được áp dụng tại địa phương;
Tham khảo giá do doanh nghiệp thẩm định giá cung cấp, giá trong tài liệu, hồ sơ kèm theo tài sản cần định giá, các nguồn thông tin khác về giá trị của tài sản cần định giá.
3. Mẫu phiếu khảo sát giá thị trường
Mẫu phiếu khảo sát giá thị trường hiện nay do thành viên Hội đồng định giá lập hoặc giao thành viên tổ giúp việc (nếu có) lập ra căn cứ theo Điều 10 Thông tư 30/2020/TT-BTC
Việc thu thập các mức giá được thực hiện bằng Phiếu khảo sát giá và phải có các nội dung chính như sau:
– Tên tài sản được khảo sát, đặc điểm kinh tế – kỹ thuật cơ bản của tài sản được khảo sát;
– Loại tài sản: Hàng hóa thông thường; hàng cấm; …
– Địa điểm tiến hành khảo sát (xã/phường, huyện, tỉnh); đối tượng khảo sát;
– Thời điểm và cách thức tiến hành khảo sát (khảo sát trực tiếp/khảo sát qua mạng Internet, gọi điện,…);
– Kết quả khảo sát giá: các mức giá khảo sát (giá bán buôn, giá bán lẻ…), điều kiện giao hàng, khuyến mãi, chiết khấu… (nếu có); đơn vị tính giá (đồng/kg, đồng/cái…); loại giá (chào mua, chào bán, giá niêm yết, giá ghi trên hợp đồng, hóa đơn…)…
– Họ tên và chữ ký của người khảo sát;
– Các hạn chế, khó khăn, vướng mắc (nếu có).
Lưu ý về mức giá thu thập có thể là giá bán buôn hoặc giá bán lẻ hoặc cả giá bán buôn và giá bán lẻ của tài sản cần định giá hoặc tài sản tương tự.
4. Phiếu khảo sát giá
Mẫu: 01-KSG – Phiếu khảo sát giá
PHIẾU KHẢO SÁT GIÁ
Tên tài sản bị xâm phạm:…………………………………………………………………………
Các thông số kỹ thuật cơ bản của tài sản bị xâm phạm:………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………..
Địa bàn khảo sát: Thị trấn (xã)….. Quận (huyện) ……. Thành phố (tỉnh)………………
Tên cơ sở bán hàng: ………………………..Địa chỉ: ………………………………………..
Đơn vị tính: 1000đ/…..
STT
Tên tài sảnkhảo sát
Tài sản cùng loạihay tương đương
Các thông số kỹ thuật của tài sản
Giá bán của tài sảntại thời điểm tài sảnbị xâm phạm
Ngày tháng nămbán hàng
Ghi chú
Giá bán buôn
Giábán lẻ
Xác nhận của cơ sở bán hàng
Chữ ký của cán bộ khảo sát giá
5. Hướng dẫn quy trình lập Phiếu khảo sát
Để phiếu khảo sát có tính xác thực thì việc lập phiếu khảo sát phải tuân theo trình tự, thủ tục theo pháp luật quy định, do đó việc khảo sát được tiến hành như sau:
Bước 1: Xây dựng nội dung khảo sát:
– Xác định đặc điểm pháp lý, đặc điểm kinh tế-kỹ thuật chủ yếu của tài sản cần định giá; xác định tình trạng của tài sản cần định giá
– Xác định địa điểm nơi tài sản được yêu cầu định giá: đơn vị hành chính cấp huyện và cấp tỉnh; lựa chọn đối tác khảo sát (cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh; chuyên gia có kiến thức, hiểu biết về tài sản cần định giá; các đại lý, cửa hàng, trung tâm thương mại…);
– Xác định thời điểm tài sản được yêu cầu định giá và thời điểm tiến hành khảo sát giá;
– Xác định cách thức khảo sát giá: trực tiếp trên thị trường chính thức hoặc không chính thức; trên các trang thông tin điện tử qua mạng Internet…
Bước 2: Thực hiện khảo sát giá, thu thập các mức giá của tài sản:
– Tiến hành khảo sát giá theo các nội dung đã xác định, Đối với tài sản là hàng cấm, trường hợp cần thiết, Hội đồng định giá đề nghị cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng cử đại diện cùng thực hiện khảo sát giá.
– Việc khảo sát, thu thập các mức giá phải được thực hiện ít nhất là 03 phiếu khảo sát cho mỗi một tài sản yêu cầu định giá theo những nội dung được xác định.
– Đối với việc thu thập thông tin trong quá khứ, nhất là các thông tin giao dịch của các tài sản so sánh, thông tin hiện trạng của tài sản cần định giá, hồ sơ tài sản qua các năm phải được rà soát làm rõ, chính xác để tạo thuận lợi cho hoạt động định giá tài sản.
– Việc thu thập các mức giá phải tuân thủ theo quy định
Bước 3: Căn cứ vào các thông tin thu thập trên, tổng hợp số liệu thu thập được, làm văn bản báo cáo Hội đồng định giá.
Kết quả khảo sát giá, thu thập thông tin liên quan đến tài sản cần định giá được sử dụng để Hội đồng định giá xác định phương pháp định giá tài sản theo quy định tại Điều 17 Nghị định số 30/2018/NĐ-CP.
Như vậy, trên đây là những chia sẻ của ABC Land về vấn đề Phiếu khảo sát giá – Mẫu 01-KSG 2022. Mời bạn đọc tham khảo thêm các bài viết khác tại mục Hình sự thuộc mảng Hỏi đáp pháp luật.
Phụ cấp chuyên cần có đóng bảo hiểm không 2022?
Cách tính tuổi nghỉ hưu có tháng lẻ 2022?
Mức lương tối thiểu giờ năm 2022
#Phiếu #khảo #sát #giá #Mẫu #01KSG
Phiếu khảo sát giá – Mẫu 01-KSG 2022 là mẫu phiếu khảo sát giá dành cho Hội đồng định giá tài sản sử dụng khi tiến hành điều tra thu thập thông tin về giá của tài sản bị xâm phạm phải được gắn với những yếu tố về cung, cầu, thị hiếu và sức mua trên thị trường trong điều kiện thương mại bình thường do Bộ Tài Chính ban hành. Mời các bạn tham khảo.
Mẫu đơn đăng ký dấu nghiệp vụ giám định
Mẫu hợp đồng giao khoán – Mẫu số 08-LĐTL
Hướng dẫn cách soạn thảo hợp đồng kinh doanh thương mại
1. Tại sao cần dùng phiếu khảo sát?
Phiếu khảo sát giá là giấy tờ cần thiết, không thể thiếu trong thủ tục định giá tài sản của Hội đồng định giá tài sản theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nhằm phục vụ cho việc giải quyết những vấn đề có liên quan đến tài sản trong tố tụng hình sự.
Để khảo sát giá thì tùy theo tính chất, đặc thù và điều kiện lưu thông trên thị trường của từng loại tài sản bị xâm phạm mà Hội đồng định giá tài sản tiến hành khảo sát giá tài sản bị xâm phạm theo một trong 2 loại sau: giá bán buôn hoặc giá bán lẻ đối với tài sản cùng loại hoặc tài sản tương đương.
Để Hội đồng định giá tài sản có được đánh giá tổng quát thì việc khảo sát giá mỗi loại giá nêu trên đều phải thực hiện trên cả 3 khu vực: trên thị trường, trên hồ sơ tài liệu, tại cơ quan có thẩm quyền đã định giá loại tài sản đó.
2. Biên bản khảo sát giá
Biên bản khảo sát giá là mẫu văn bản được lập ra để thu thập các tài sản cần khảo sát và những tài sản tương đương cùng loại với nhau. Biên bản thể hiện giá bán của tài sảntại thời điểm tài sản bị xâm phạm có thể là giá bán buôn hoặc giá bán lẻ được người lập biên bản ghi rõ.
Việc lập biên bản khảo giá phải tuân thủ theo các quy định của Nghị định số 30/2018/NĐ-CP. Theo Nghị định trên, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng ra văn bản yêu cầu định giá tài sản có trách nhiệm tổ chức cho Hội đồng định giá khảo sát trực tiếp tài sản hoặc mẫu tài sản cần định giá.
Tùy theo tính chất, đặc điểm, tình hình thực tế của tài sản cần định giá, Hội đồng định giá trực tiếp hoặc giao Tổ giúp việc Hội đồng (nếu có) thực hiện khảo sát giá, thu thập thông tin liên quan đến tài sản cần định giá bằng ít nhất một trong các hình thức sau:
Khảo sát giá thị trường theo giá bán buôn, giá bán lẻ của tài sản cùng loại hoặc tài sản tương tự;
Nghiên cứu giá tài sản do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định, quyết định đã được áp dụng tại địa phương;
Tham khảo giá do doanh nghiệp thẩm định giá cung cấp, giá trong tài liệu, hồ sơ kèm theo tài sản cần định giá, các nguồn thông tin khác về giá trị của tài sản cần định giá.
3. Mẫu phiếu khảo sát giá thị trường
Mẫu phiếu khảo sát giá thị trường hiện nay do thành viên Hội đồng định giá lập hoặc giao thành viên tổ giúp việc (nếu có) lập ra căn cứ theo Điều 10 Thông tư 30/2020/TT-BTC
Việc thu thập các mức giá được thực hiện bằng Phiếu khảo sát giá và phải có các nội dung chính như sau:
– Tên tài sản được khảo sát, đặc điểm kinh tế – kỹ thuật cơ bản của tài sản được khảo sát;
– Loại tài sản: Hàng hóa thông thường; hàng cấm; …
– Địa điểm tiến hành khảo sát (xã/phường, huyện, tỉnh); đối tượng khảo sát;
– Thời điểm và cách thức tiến hành khảo sát (khảo sát trực tiếp/khảo sát qua mạng Internet, gọi điện,…);
– Kết quả khảo sát giá: các mức giá khảo sát (giá bán buôn, giá bán lẻ…), điều kiện giao hàng, khuyến mãi, chiết khấu… (nếu có); đơn vị tính giá (đồng/kg, đồng/cái…); loại giá (chào mua, chào bán, giá niêm yết, giá ghi trên hợp đồng, hóa đơn…)…
– Họ tên và chữ ký của người khảo sát;
– Các hạn chế, khó khăn, vướng mắc (nếu có).
Lưu ý về mức giá thu thập có thể là giá bán buôn hoặc giá bán lẻ hoặc cả giá bán buôn và giá bán lẻ của tài sản cần định giá hoặc tài sản tương tự.
4. Phiếu khảo sát giá
Mẫu: 01-KSG – Phiếu khảo sát giá
PHIẾU KHẢO SÁT GIÁ
Tên tài sản bị xâm phạm:…………………………………………………………………………
Các thông số kỹ thuật cơ bản của tài sản bị xâm phạm:………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………..
Địa bàn khảo sát: Thị trấn (xã)….. Quận (huyện) ……. Thành phố (tỉnh)………………
Tên cơ sở bán hàng: ………………………..Địa chỉ: ………………………………………..
Đơn vị tính: 1000đ/…..
STT
Tên tài sảnkhảo sát
Tài sản cùng loạihay tương đương
Các thông số kỹ thuật của tài sản
Giá bán của tài sảntại thời điểm tài sảnbị xâm phạm
Ngày tháng nămbán hàng
Ghi chú
Giá bán buôn
Giábán lẻ
Xác nhận của cơ sở bán hàng
Chữ ký của cán bộ khảo sát giá
5. Hướng dẫn quy trình lập Phiếu khảo sát
Để phiếu khảo sát có tính xác thực thì việc lập phiếu khảo sát phải tuân theo trình tự, thủ tục theo pháp luật quy định, do đó việc khảo sát được tiến hành như sau:
Bước 1: Xây dựng nội dung khảo sát:
– Xác định đặc điểm pháp lý, đặc điểm kinh tế-kỹ thuật chủ yếu của tài sản cần định giá; xác định tình trạng của tài sản cần định giá
– Xác định địa điểm nơi tài sản được yêu cầu định giá: đơn vị hành chính cấp huyện và cấp tỉnh; lựa chọn đối tác khảo sát (cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh; chuyên gia có kiến thức, hiểu biết về tài sản cần định giá; các đại lý, cửa hàng, trung tâm thương mại…);
– Xác định thời điểm tài sản được yêu cầu định giá và thời điểm tiến hành khảo sát giá;
– Xác định cách thức khảo sát giá: trực tiếp trên thị trường chính thức hoặc không chính thức; trên các trang thông tin điện tử qua mạng Internet…
Bước 2: Thực hiện khảo sát giá, thu thập các mức giá của tài sản:
– Tiến hành khảo sát giá theo các nội dung đã xác định, Đối với tài sản là hàng cấm, trường hợp cần thiết, Hội đồng định giá đề nghị cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng cử đại diện cùng thực hiện khảo sát giá.
– Việc khảo sát, thu thập các mức giá phải được thực hiện ít nhất là 03 phiếu khảo sát cho mỗi một tài sản yêu cầu định giá theo những nội dung được xác định.
– Đối với việc thu thập thông tin trong quá khứ, nhất là các thông tin giao dịch của các tài sản so sánh, thông tin hiện trạng của tài sản cần định giá, hồ sơ tài sản qua các năm phải được rà soát làm rõ, chính xác để tạo thuận lợi cho hoạt động định giá tài sản.
– Việc thu thập các mức giá phải tuân thủ theo quy định
Bước 3: Căn cứ vào các thông tin thu thập trên, tổng hợp số liệu thu thập được, làm văn bản báo cáo Hội đồng định giá.
Kết quả khảo sát giá, thu thập thông tin liên quan đến tài sản cần định giá được sử dụng để Hội đồng định giá xác định phương pháp định giá tài sản theo quy định tại Điều 17 Nghị định số 30/2018/NĐ-CP.
Như vậy, trên đây là những chia sẻ của ABC Land về vấn đề Phiếu khảo sát giá – Mẫu 01-KSG 2022. Mời bạn đọc tham khảo thêm các bài viết khác tại mục Hình sự thuộc mảng Hỏi đáp pháp luật.
Phụ cấp chuyên cần có đóng bảo hiểm không 2022?
Cách tính tuổi nghỉ hưu có tháng lẻ 2022?
Mức lương tối thiểu giờ năm 2022
#Phiếu #khảo #sát #giá #Mẫu #01KSG
Phiếu khảo sát giá – Mẫu 01-KSG 2022 là mẫu phiếu khảo sát giá dành cho Hội đồng định giá tài sản sử dụng khi tiến hành điều tra thu thập thông tin về giá của tài sản bị xâm phạm phải được gắn với những yếu tố về cung, cầu, thị hiếu và sức mua trên thị trường trong điều kiện thương mại bình thường do Bộ Tài Chính ban hành. Mời các bạn tham khảo.
Mẫu đơn đăng ký dấu nghiệp vụ giám định
Mẫu hợp đồng giao khoán – Mẫu số 08-LĐTL
Hướng dẫn cách soạn thảo hợp đồng kinh doanh thương mại
1. Tại sao cần dùng phiếu khảo sát?
Phiếu khảo sát giá là giấy tờ cần thiết, không thể thiếu trong thủ tục định giá tài sản của Hội đồng định giá tài sản theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nhằm phục vụ cho việc giải quyết những vấn đề có liên quan đến tài sản trong tố tụng hình sự.
Để khảo sát giá thì tùy theo tính chất, đặc thù và điều kiện lưu thông trên thị trường của từng loại tài sản bị xâm phạm mà Hội đồng định giá tài sản tiến hành khảo sát giá tài sản bị xâm phạm theo một trong 2 loại sau: giá bán buôn hoặc giá bán lẻ đối với tài sản cùng loại hoặc tài sản tương đương.
Để Hội đồng định giá tài sản có được đánh giá tổng quát thì việc khảo sát giá mỗi loại giá nêu trên đều phải thực hiện trên cả 3 khu vực: trên thị trường, trên hồ sơ tài liệu, tại cơ quan có thẩm quyền đã định giá loại tài sản đó.
2. Biên bản khảo sát giá
Biên bản khảo sát giá là mẫu văn bản được lập ra để thu thập các tài sản cần khảo sát và những tài sản tương đương cùng loại với nhau. Biên bản thể hiện giá bán của tài sảntại thời điểm tài sản bị xâm phạm có thể là giá bán buôn hoặc giá bán lẻ được người lập biên bản ghi rõ.
Việc lập biên bản khảo giá phải tuân thủ theo các quy định của Nghị định số 30/2018/NĐ-CP. Theo Nghị định trên, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng ra văn bản yêu cầu định giá tài sản có trách nhiệm tổ chức cho Hội đồng định giá khảo sát trực tiếp tài sản hoặc mẫu tài sản cần định giá.
Tùy theo tính chất, đặc điểm, tình hình thực tế của tài sản cần định giá, Hội đồng định giá trực tiếp hoặc giao Tổ giúp việc Hội đồng (nếu có) thực hiện khảo sát giá, thu thập thông tin liên quan đến tài sản cần định giá bằng ít nhất một trong các hình thức sau:
Khảo sát giá thị trường theo giá bán buôn, giá bán lẻ của tài sản cùng loại hoặc tài sản tương tự;
Nghiên cứu giá tài sản do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định, quyết định đã được áp dụng tại địa phương;
Tham khảo giá do doanh nghiệp thẩm định giá cung cấp, giá trong tài liệu, hồ sơ kèm theo tài sản cần định giá, các nguồn thông tin khác về giá trị của tài sản cần định giá.
3. Mẫu phiếu khảo sát giá thị trường
Mẫu phiếu khảo sát giá thị trường hiện nay do thành viên Hội đồng định giá lập hoặc giao thành viên tổ giúp việc (nếu có) lập ra căn cứ theo Điều 10 Thông tư 30/2020/TT-BTC
Việc thu thập các mức giá được thực hiện bằng Phiếu khảo sát giá và phải có các nội dung chính như sau:
– Tên tài sản được khảo sát, đặc điểm kinh tế – kỹ thuật cơ bản của tài sản được khảo sát;
– Loại tài sản: Hàng hóa thông thường; hàng cấm; …
– Địa điểm tiến hành khảo sát (xã/phường, huyện, tỉnh); đối tượng khảo sát;
– Thời điểm và cách thức tiến hành khảo sát (khảo sát trực tiếp/khảo sát qua mạng Internet, gọi điện,…);
– Kết quả khảo sát giá: các mức giá khảo sát (giá bán buôn, giá bán lẻ…), điều kiện giao hàng, khuyến mãi, chiết khấu… (nếu có); đơn vị tính giá (đồng/kg, đồng/cái…); loại giá (chào mua, chào bán, giá niêm yết, giá ghi trên hợp đồng, hóa đơn…)…
– Họ tên và chữ ký của người khảo sát;
– Các hạn chế, khó khăn, vướng mắc (nếu có).
Lưu ý về mức giá thu thập có thể là giá bán buôn hoặc giá bán lẻ hoặc cả giá bán buôn và giá bán lẻ của tài sản cần định giá hoặc tài sản tương tự.
4. Phiếu khảo sát giá
Mẫu: 01-KSG – Phiếu khảo sát giá
PHIẾU KHẢO SÁT GIÁ
Tên tài sản bị xâm phạm:…………………………………………………………………………
Các thông số kỹ thuật cơ bản của tài sản bị xâm phạm:………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………..
Địa bàn khảo sát: Thị trấn (xã)….. Quận (huyện) ……. Thành phố (tỉnh)………………
Tên cơ sở bán hàng: ………………………..Địa chỉ: ………………………………………..
Đơn vị tính: 1000đ/…..
STT
Tên tài sảnkhảo sát
Tài sản cùng loạihay tương đương
Các thông số kỹ thuật của tài sản
Giá bán của tài sảntại thời điểm tài sảnbị xâm phạm
Ngày tháng nămbán hàng
Ghi chú
Giá bán buôn
Giábán lẻ
Xác nhận của cơ sở bán hàng
Chữ ký của cán bộ khảo sát giá
5. Hướng dẫn quy trình lập Phiếu khảo sát
Để phiếu khảo sát có tính xác thực thì việc lập phiếu khảo sát phải tuân theo trình tự, thủ tục theo pháp luật quy định, do đó việc khảo sát được tiến hành như sau:
Bước 1: Xây dựng nội dung khảo sát:
– Xác định đặc điểm pháp lý, đặc điểm kinh tế-kỹ thuật chủ yếu của tài sản cần định giá; xác định tình trạng của tài sản cần định giá
– Xác định địa điểm nơi tài sản được yêu cầu định giá: đơn vị hành chính cấp huyện và cấp tỉnh; lựa chọn đối tác khảo sát (cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh; chuyên gia có kiến thức, hiểu biết về tài sản cần định giá; các đại lý, cửa hàng, trung tâm thương mại…);
– Xác định thời điểm tài sản được yêu cầu định giá và thời điểm tiến hành khảo sát giá;
– Xác định cách thức khảo sát giá: trực tiếp trên thị trường chính thức hoặc không chính thức; trên các trang thông tin điện tử qua mạng Internet…
Bước 2: Thực hiện khảo sát giá, thu thập các mức giá của tài sản:
– Tiến hành khảo sát giá theo các nội dung đã xác định, Đối với tài sản là hàng cấm, trường hợp cần thiết, Hội đồng định giá đề nghị cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng cử đại diện cùng thực hiện khảo sát giá.
– Việc khảo sát, thu thập các mức giá phải được thực hiện ít nhất là 03 phiếu khảo sát cho mỗi một tài sản yêu cầu định giá theo những nội dung được xác định.
– Đối với việc thu thập thông tin trong quá khứ, nhất là các thông tin giao dịch của các tài sản so sánh, thông tin hiện trạng của tài sản cần định giá, hồ sơ tài sản qua các năm phải được rà soát làm rõ, chính xác để tạo thuận lợi cho hoạt động định giá tài sản.
– Việc thu thập các mức giá phải tuân thủ theo quy định
Bước 3: Căn cứ vào các thông tin thu thập trên, tổng hợp số liệu thu thập được, làm văn bản báo cáo Hội đồng định giá.
Kết quả khảo sát giá, thu thập thông tin liên quan đến tài sản cần định giá được sử dụng để Hội đồng định giá xác định phương pháp định giá tài sản theo quy định tại Điều 17 Nghị định số 30/2018/NĐ-CP.
Như vậy, trên đây là những chia sẻ của ABC Land về vấn đề Phiếu khảo sát giá – Mẫu 01-KSG 2022. Mời bạn đọc tham khảo thêm các bài viết khác tại mục Hình sự thuộc mảng Hỏi đáp pháp luật.
Phụ cấp chuyên cần có đóng bảo hiểm không 2022?
Cách tính tuổi nghỉ hưu có tháng lẻ 2022?
Mức lương tối thiểu giờ năm 2022